NƯỚC SÚC MIỆNG HIỆU QUẢ

Nếu bạn đang tìm kiếm giải pháp để hơi thở thơm mát thì đã có Nước súc miệng thymol.
Sản phẩm có thể làm giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu, giảm hình thành cao răng, mảng bám và rất có hiệu quả trong việc làm trắng răng.

Hotline: 0912353356


Email: tuangordexus@gmail.com

Nước súc miệng hiệu quả

Nước súc miệng là một loại dung dịch dạng lỏng có chứa hoạt chất kháng khuẩn dùng để ngậm và làm sạch khoang miệng sau khi đánh răng hoặc sau bữa ăn.

Thành phần nước súc miệng bao gồm:

  • Cồn và chất kháng khuẩn: axit boric, chlorhexidine, kẽm sulfat, menthol,…Nước tinh khiết;
  • Chất tạo mùi, tạo vị giúp người dùng đặc biệt là trẻ nhỏ thấy dễ chịu hơn;
  • Chất bảo quản ở hàm lượng cho phép nhằm đảm bảo vi khuẩn không làm hư hại hay biến chất nước súc miệng.

Sử dụng nước súc miệng thường xuyên sẽ mang đến cho bạn những lợi ích dưới đây:

  • Đánh bay các mảng bám, thức ăn thừa còn mắc kẹt ở vùng kẽ răng mà bàn chải hay chỉ nha khoa không thể làm sạch.
  • Làm giảm tình trạng hôi miệng, mang đến hơi thở thơm tho, tươi mát.
  • Đẩy lùi các bệnh nha chu: viêm lợi, lở miệng, sâu răng,…
  • Diệt đi môi trường sống của vi khuẩn gây bệnh hô hấp.
  • Góp phần bảo vệ men răng, giúp răng chắc khỏe.

 

Không ăn gì trong vòng 30 phút sau khi dùng nước súc miệng chứa fluor

Nếu bạn đang dùng nước súc miệng chứa fluor, muốn chất fluor phát huy tác dụng của mình tốt nhất, bạn không nên ăn, uống bất cứ thứ gì hay đánh răng trong vòng 30 phút sau khi dùng nước súc miệng.

Cách sử dụng hiệu quả nước súc miệng

Bản thân nước súc miệng nếu dùng đúng cách sẽ rất tốt, giúp diệt các vi khuẩn có hại trong răng và miệng. Cũng như kem đánh răng, bạn không nên lạm dụng.

  • Nước súc miệng không nên để trong thời gian quá lâu sẽ làm giảm tác dụng. Vì vậy khi chọn mua, bạn cần chú ý đến hạn sử dụng của nó.
  • Không được nuốt nước súc miệng và nên ngậm khoảng 30 giây để nước súc miệng tiêu diệt các loại vi khuẩn trong khoang miệng. Sau khi dùng nước súc miệng, bạn không nên ăn hoặc đánh răng sau khoảng nửa giờ.

Các loại nước súc miệng hiệu quả hiện nay

Nhìn chung, nước súc miệng thường được chia thành các loại chính sau đây:

  • Nước súc miệng dùng trong điều trị các bệnh lý răng miệng, nha chu hay bệnh hô hấp. Các loại nước súc miệng này thường có chứa cồn và chất kháng khuẩn cao.
  • Nước súc miệng dùng làm sạch hàng ngày.

Trên thị trường có rất nhiều loại nước súc miệng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu cho từng cá nhân. Bạn có thể tham khảo một số loại nước súc miệng tốt nhất hiện nay:

Nước muối sinh lý

Dung dịch súc miệng này có chứa 0.9% NaCl theo chuẩn Bộ Y tế khuyến nghị. Nước muối sinh lý có tác dụng làm sạch răng miệng, giảm viêm nướu, chảy máu chân răng và phòng ngừa viêm họng. Sản phẩm cũng rất lành tính và an toàn cho trẻ nhỏ.

Nước súc miệng Listerine

Đây là một trong những dòng nước súc miệng được sử dụng rộng rãi. Listerine làm sạch sâu khoang miệng, đồng thời mang đến hơi thở thơm mát nhờ chứa Thymol, Methyl Salicylat, bạc hà, bạch đàn,…

Nước súc miệng Colgate

Colgate không chỉ chứa hoạt chất CPC làm sạch 99.9% vi khuẩn, mà còn giúp răng chắc khỏe nhờ tinh chất Flour. Nước súc miệng Colgate không có cồn nên không gây cay rát khi dùng.

Nước súc miệng Betadine

Nước súc miệng Betadine được chỉ định dùng trong các trường hợp nhiễm khuẩn ở niêm mạc, nhiễm nấm candida, viêm họng. Nhưng Betadine là dòng nước súc miệng trị bệnh nên cần tuân theo đúng hướng dẫn sử dụng và không nên lạm dụng.

 

3 nhược điểm cần biết trước khi sử dụng nước súc miệng

Đúng là nước súc miệng có nhiều ưu điểm có lợi cho cơ thể, nhưng không phải loại nước nào bạn cũng có thể sử dụng, một số sản phẩm nước đã qua hạn sử dụng hoặc không rõ nguồn gốc thì tuyệt đối đừng nên sử dụng để tránh nhưng nguy hiểm sau:

1. Kích thích nhiệt miệng

Nếu nồng độ cồn trong nước súc miệng quá cao, nó thực sự có thể sẽ gây kích thích bệnh nhiệt miệng hơn là chữa lành nó.

2. Hôi miệng

Nước súc miệng có thể giúp hơi thở thơm mát nhưng nó chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn. Nếu bạn vệ sinh răng miệng kém và không đánh răng một cách hiệu quả, không có nước súc miệng nào có thể che dấu sự ảnh hưởng của vấn đề sức khỏe. Việc chỉ súc miệng mà không đánh răng sẽ tương đương với việc không tắm và chỉ sử dụng dầu thơm để che giấu mùi hôi cơ thể.

3. Dẫn đến ung thư miệng

Cuộc tranh luận về việc liệu nước súc miệng chứa cồn có liên quan đến bệnh ung thư miệng tiếp tục là một vấn đề đã được thảo luận từ những năm 1970 nhưng vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Đến bây giờ, Hiệp hội Nha Khoa Hoa Kỳ (ADA) đã cấp giấy chứng nhận Seal trên một số nhãn nước súc có chứa cồn sau khi xem xét tính hiệu quả và an toàn của chúng.

Các thành phần có trong nước súc miệng

Các dung dịch súc miệng thường chứa một hoặc vài trong những thành phần sau đây:

  • Fluoride – giúp giảm bớt và ngăn ngừa tình trạng sâu răng 
  • Chất kháng vi sinh vật – giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn gây viêm nướu, hình thành mảng bám và làm cho hơi thở có mùi 
  • Muối astringent – một loại chất khử mùi có hiệu quả giúp loại bỏ mùi hơi thở tạm thời 
  • Chất trung hòa mùi (Odor neutralizer) – giúp tấn công và vô hiệu hóa các vi khuẩn gây mùi hơi thở khó chịu 
  • Chất làm trắng – như peroxide – giúp ngăn ngừa tình trạng ố vàng trên răng.

Lưu ý khi sử dụng nước súc miệng diệt khuẩn

Nước súc miệng tuy rất tốt nhưng bạn không nên sử dụng bừa bãi mà cần chú ý các vấn đề sau:

  • Nên sử dụng nước súc miệng kết hợp các bước vệ sinh răng khác như: đánh răng, dùng chỉ nha khoa, máy tăm nước,… (Xem thêm: Cách sử dụng chỉ nha khoa đúng cách để bảo vệ răng miệng)
  • Không súc miệng quá nhiều lần trong ngày với các loại nước súc miệng có chất kháng khuẩn cao, hay chứa cồn nếu không có chỉ định của bác sĩ-nha sĩ.
  • Lựa chọn nước súc miệng tương thích với tình trạng răng miệng. Nếu bạn dễ bị kích ứng nướu, hay có các vết loét trong miệng, hãy chọn loại nước súc miệng không cồn để tránh làm đau rát và khô miệng.
  • Không ăn uống ít nhất 30 phút sau khi dùng nước súc miệng.
  • Bạn cần lưu ý chọn mua nước súc miệng ở các cơ sở uy tín và sử dụng đúng theo hướng. Bạn cũng nên kiên trì dùng nước súc miệng 2-3 lần/ ngày để cải thiện và phòng ngừa các bệnh răng miệng.
  • Nước súc miệng là một trong những bước chăm sóc răng miệng không thể thiếu nhằm mang đến sức khỏe. Sử dụng nước súc miệng không đúng cách sẽ gây tác dụng ngược, khiến các vấn đề răng miệng trở nên trầm trọng. Do đó, hãy tuân theo đúng hướng dẫn về liều lượng và cách dùng bạn nhé.

Dùng nước súc miệng có tốt không?

  • Lợi ích nước súc miệng mang lại
  • Vệ sinh răng miệng bằng bàn chải đánh răng đơn thuần chỉ làm sạch khoang miệng khoảng 25%.
  • Chúng ta không thể loại bỏ hết các vi khuẩn có hại và mảng bám thức ăn ở sâu bên trong và ở lưỡi.
  • Nước súc miệng có tác dụng chống vi khuẩn trong toàn khoang miệng, răng và cả nướu răng bảo vệ răng miệng trong khoảng 12 tiếng để bạn luôn có một hơi thở thơm mát.
  • Ngoài ra, nước súc miệng cũng có tác dụng phòng tránh sâu răng, viêm lợi và chảy máu chân răng.

 

Không dùng nước súc miệng thay thế cho việc đánh răng

Vì cách dùng đơn giảm, tốn ít thời gian để thực hiện nên nhiều người có xu hướng dùng nước súc miệng thay thế cho việc đánh răng.

Suy nghĩ sai lầm này, có thể sẽ làm hại đến sức khỏe và nhất là răng miệng của bạn đấy. Bởi nước súc miệng chỉ chứa các chất có tính kháng khuẩn nhẹ, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung mà không phải là thay thế cho kem đánh răng.

Vì vậy, trong điều kiện thuận tiện, bạn nên đánh răng và dùng thêm nước súc miệng để chăm sóc răng miệng tốt hơn, còn nếu trong điều kiện bất tiện, bạn có thể dùng nước súc miệng như một biện pháp thay thế tạm thời, khi có thể hãy đánh răng ngay nhé.

Đến khi nào bạn có thể nhận thấy hiệu quả?

Bạn cần phải kiên trì thực hiện thói quen này mỗi ngày. Nếu nước súc miệng của bạn có chứa thành phần giúp làm trắng răng hoặc ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng, bạn có thể sẽ nhận thấy hiệu quả của sản phẩm sau vài tuần sử dụng.

Bạn hãy nhớ rằng nước súc miệng không phải được sử dụng để thay thế cho việc đánh răng. Ngay cả khi chúng có thể hữu ích trong việc làm giảm nguy cơ mắc bệnh nha chu và sâu răng, chúng nên được sử dụng kết hợp với thói quen vệ sinh răng miệng tốt.

Thành phần và Nước súc miệng

  • Nước súc miệng thường có những thành phần sát khuẩn như acid boric, kẽm sulfat, menthol, fluor,… được pha chế dưới dạng dung dịch loãng.
  • Một số loại nước súc miệng có chứa cồn có tác dụng làm cho hơi thở thơm mát.
  • Tuy nhiên, nước súc miệng được các bác sĩ nha khoa khuyên dùng thường chứa các chất như cetylpyridinium chloride, chlorhexidine, sanguinarine và phenolic và fluor.

Quy trình sử dụng nước súc miệng Nước súc miệng hiệu quả

Nước súc miệng sẽ thật sự phát huy tối đa công dụng khi bạn sử dụng đúng cách. Do đó, bạn cần tập thói quen và duy trì dùng nước súc miệng theo tuần tự các bước sau:

Bước 1: Đánh răng sáng và tối hoặc sau bữa ăn.

Bước 2: Dùng chỉ nha khoa loại bỏ các thức ăn còn sót lại.

Bước 3: Rót một lượng đủ nước súc miệng vào cốc. Đối với nước súc miệng cần pha chế, bạn phải làm theo đúng tỉ lệ được chỉ định.

Bước 4: Ngậm nước súc miệng vào khoang miệng theo thời gian quy định, thông thường tầm trong 30-45 giây với tình trạng răng miệng bình thường, và 1-2 phút với những ai đang mắc bệnh nha chu.

Bước 5: Khò họng và nhổ ra.

Một số lưu ý khi chọn lựa và sử dụng nước súc miệng

  • Bạn nên đọc kĩ những thông tin như độ cồn, các thành phần, công dụng và đối tượng người dùng in trên sản phẩm.
  • Chọn những địa điểm uy tín để mua hàng hóa tránh trường hợp mua phải hàng nhái, hàng pha chế hóa chất kém chất lượng.
  • Hạn chế cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 3 tuổi sử dụng nước súc miệng ngoại trừ những trường hợp trẻ bị sâu răng quá nặng.

Bạn cần đến các cơ sở trung tâm y tế khám răng thường xuyên để kiểm tra sức khỏe của răng bạn và được tư vấn để chọn lựa những sản phẩm vệ sinh răng miệng thích hợp nhất cho bản thân.

 

Mẹo Sử Dụng Nước Súc Miệng

Cho dù bạn đã thành thạo việc chải răng và dùng chỉ nha khoa, nhưng bạn vẫn có thể có một số câu hỏi về việc sử dụng nước súc miệng đúng cách. Bạn có thể băn khoăn không biết nên dùng nước súc miệng trước hay sau khi chải răng. Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ giải thích rằng các nhà sản xuất có thể đề nghị một thứ tự nhất định để tối đa hóa hiệu quả của sản phẩm, vì vậy bạn nên kiểm tra hướng dẫn sử dụng của loại nước súc miệng mà bạn đã chọn. Trong trường hợp nhà sản xuất không đưa ra khuyến nghị cụ thể, bạn có thể súc miệng trước hoặc sau khi chải răng, tùy theo ý thích.

Tần suất sử dụng nước súc miệng như thế nào là lý tưởng cũng có thể là một câu hỏi mà bạn quan tâm. Trường Đại học Nha khoa Tufts giải thích rằng điều này phụ thuộc vào lý do bạn sử dụng nước súc miệng. Đối với những người chỉ đơn giản muốn đảm bảo răng luôn sạch sẽ, Tufts khuyến nghị nên sử dụng nước súc miệng hai lần mỗi ngày. Đối với những người muốn bổ sung chất flouride, súc miệng một lần mỗi ngày là đủ.

Mặc dù nước súc miệng có thể là một biện pháp bổ sung tốt cho thói quen vệ sinh răng miệng, nhưng nó không thể thay thế cho việc chải răng và dùng chỉ nha khoa đúng cách. Đảm bảo tiếp tục chải răng hai lần mỗi ngày và dùng chỉ nha khoa một lần mỗi ngày, ngay cả khi bạn đang sử dụng nước súc miệng.

Trên thực tế, lựa chọn loại nước súc miệng phù hợp không hề quá phức tạp. Khi bạn đến cửa hàng, hãy ghi nhớ những mối quan tâm chính về sức khỏe răng miệng của bạn và chọn một sản phẩm đáp ứng những nhu cầu cụ thể đó. Nếu bạn vẫn không chắc loại nước súc miệng nào phù hợp với mình, hãy tham khảo ý kiến của nha sĩ hoặc chuyên gia vệ sinh răng miệng

*tkc##

Thành phần chính của nước súc miệng là Thymol nồng độ 0,064%, có thể có thêm một số loại tinh dầu khác như: tinh dầu bạc hà, tinh dầu lý bách hương, tinh dầu bạch đàn, tinh dầu methyl salicylat,…

Dung dịch này có tác dụng sát khuẩn, chống phù nề niêm mạc nhẹ, được chỉ định dùng súc miệng trong 30 giây, thực hiện 2 lần mỗi ngày.

Những mặt hại của nước súc miệng

  • Nước súc miệng có rất nhiều loại, có một số loại dùng để trị bệnh chuyên khoa cho răng miệng. Nếu bạn chọn sai sản phẩm sẽ gây ra một số vấn đề về răng.
  • Sử dụng nước súc miệng có thể gây ra một số tác dụng phụ như gây ố răng, tróc men răng,… đối với răng sứ hoặc nếu bạn đã từng thực hiện quá trình trám răng.
  • Sử dụng những loại súc miệng có độ cồn quá cao có thể gây ra triệu chứng khô miệng làm tăng nguy cơ nhiễm nấm.

One thought on “NƯỚC SÚC MIỆNG HIỆU QUẢ

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0912 35 33 56